Giang mai là căn bệnh nguy hiểm, khó nhận biết. Việc nắm rõ được thời gian ủ bệnh giang mai sẽ giúp bệnh nhân chủ động hơn trong việc thăm khám và điều trị. Từ đó, tăng hiệu suất chữa khỏi bệnh.

Tổng quan về bệnh giang mai
giang mai là mặt bệnh xã hội truyền nhiễm không hề xa lạ. Xoắn khuẩn có tên khoa học treponema pallidum là tác nhân gây ra căn bệnh này.

Mặc dù xoắn khuẩn giang mai có tốc độ phát triển chậm rãi, nhưng nó lại có sức tàn phá kinh khủng. Bởi vậy, mà hầu như các bộ phận trong cơ thể đều bị ảnh hưởng nặng nề.

Con đường chủ yếu lây nhiễm giang mai là quan hệ tình dục. Ngoài ra, thai phụ mắc bệnh lậu, tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh cũng là nguyên nhân lây bệnh.
Thời gian ủ bệnh giang mai
theo nhận định của các chuyên gia y tế, giang mai là căn bệnh rất khó để phát hiện.

Điều này có thể hiểu là do thời gian ủ bệnh khá lâu. Biểu hiện bệnh không thực sự rõ ràng.

Giang mai gây bệnh qua 4 giai đoạn, trong đó có một giai đoạn tiềm ẩn. Và mỗi thời kỳ lại có thời gian ủ bệnh khác nhau:

Thời gian giang mai ủ bệnh ở giai đoạn 1
xoắn khuẩn giang mai sau khi tấn công vào cơ thể thì sau 3 tuần ủ bệnh, chúng sẽ bắt đầu gây hại. Điển hình là xuất hiện các vết loét đỏ có tên gọi là săng giang mai và nổi hạch.

Giang mai giai đoạn 2 ủ bệnh bao lâu?
Sau 45 ngày các vết săng giang mai biến mất, xoắn khuẩn tiếp tục ủ bệnh và thời gian ủ bệnh có thể lên đến 2 năm.

Lúc này, người bệnh phát ban những nốt sần giang mai hầu hết khắp cơ thể. Sau một thời gian, những tổn thương này tự động biến mất mà không để lại dấu vết nào.

Giai đoạn 3 giang mai ủ bệnh bao lâu?
Giai đoạn này được coi là giai đoạn có thời gian ủ bệnh lâu nhất, thường từ 5-10 năm sau khi giang mai phát bệnh.

Thời kỳ này, xoắn khuẩn treponema pallidum hoạt động mạnh nhất. Nó gây ra những tổn thương nghiêm trọng cho người bệnh. Hệ thống thần kinh, tim, gan,... Đều bị ảnh hưởng nặng nề.

Tùy vào thể trạng mà mỗi người có thời gian ủ bệnh giang mai khác nhau. Cụ thể:

Những người có sức khỏe tốt, hệ miễn dịch cao thì thời gian ủ bệnh dài hơn. Thông thường thời gian đó rơi vào khoảng 3 tháng, thậm chí có khi hơn.

Còn những người có thể trạng kém, yếu ớt. Thời gian ủ bệnh càng ngắn. Có khi chỉ 8-10 ngày thì giang mai đã bắt đầu biểu hiện những triệu chứng đầu tiên.

Ngoài ra, cũng có một số trường hợp mà giang mai ủ bệnh tới 1 năm. Và khi đó trên cơ thể người bệnh, giang mai biểu hiện cả 3 giai đoạn.

Điều trị giang mai bằng phương pháp nào?
Bệnh giang mai là căn bệnh nguy hiểm, tuy nhiên không phải là không thể chữa. Nếu người bệnh phát giác triệu chứng của bệnh kịp thời. Và chủ động thăm khám và điều trị sớm ở giai đoạn đầu thì giang mai hoàn toàn có thể chữa trị được.

Thông thường các chuyên gia y tế sử dụng kháng sinh penicillin để khống chế xoắn khuẩn giang mai ở giai đoạn đầu.

Tuy nhiên, một thời gian sau, những xoắn khuẩn này có dấu hiệu kháng thuốc. Bệnh quay trở lại tái phát.

Hiện nay, để điều trị giang mai một cách triệt để nhất. Liệu pháp miễn dịch tổng hợp được giới chuyên môn đánh giá rất cao. Và đây cũng là phương pháp mới nhất, tiên tiến nhất trong việc chữa trị giang mai.

Quy trình điều trị của liệu pháp này như sau:

Xét nghiệm vi khuẩn

Sử dụng thiết bị hiện đại để phân tích tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Và từ đó cũng định vị chính xác vị trí xoắn khuẩn đang trú ngụ. Kết quả sau khi xét nghiệm là vô cùng chính xác. Điều này giúp quá trình điều trị đi đúng hướng và nhanh chóng hơn.

Khống chế xoắn khuẩn

Các tác nhân sinh học của liệu pháp sẽ phá hủy cấu trúc dna của xoắn khuẩn. Do đó, chúng không thể sinh sôi và phát triển.

Triệt tiêu xoắn khuẩn giang mai

Sau khi nắm được vị trí mà xoắn khuẩn gây bệnh. Các bác sĩ tiến hành đặt thuốc đặc trị vào trong. Nhằm mục đích loại bỏ hết chất độc và tiêu diệt hết mầm mống bệnh gây ra.

Từ đó, các biểu hiện của giang mai được loại bỏ, các cơ quan bị tổn thương cũng dần hồi phục.

Tăng cường hệ miễn dịch

Liệu pháp này giúp căn bằng hệ miễn dịch trong cơ thể. Nhờ đó, sức đề kháng của người bệnh được tăng cường. Xoắn khuẩn không có cơ hội trở lại.